Tổng hợp 118 tên các nguyên tố hoá học bằng tiếng Anh

Nhất Anh Nhất Anh
23.11.2023

Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đối với môn hoá, các bạn sẽ phải đọc tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh thay vì đọc theo phiên âm tiếng Việt như trước đây. Tuy nhiên do đây là một thay đổi mới nên có nhiều bạn vẫn còn cảm thấy khá lạ lẫm và khó khăn. 

Thấu hiểu được vấn đề đó, IELTS Cấp Tốc sẽ chia sẻ cách đọc tên các nguyên tố hoá học bằng tiếng Anh trong bài viết dưới đây. Hãy cùng IELTS Cấp Tốc tìm hiểu ngay nhé!

Bảng tuần hoàn hoá học tiếng Anh là gì?

Bảng tuần hoàn hoá học tiếng Anh là gì?
Bảng tuần hoàn hoá học tiếng Anh là gì?

Bảng tuần hoàn hóa học trong tiếng Anh là Periodic Table of Elements.

Đây là một bảng sắp xếp các nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử. Bảng này đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức, phân loại và hiển thị thông tin về các nguyên tố hóa học, bao gồm tên, ký hiệu hóa học, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, cấu trúc điện tử và các tính chất hóa học khác.

Hiện nay, bảng tuần hoàn hóa học chứa thông tin về 118 nguyên tố hóa học. Tuy nhiên, lưu ý rằng số lượng này có thể thay đổi theo thời gian do sự khám phá và nghiên cứu mới.

NHẬP MÃ ICT40 - GIẢM NGAY 40% HỌC PHÍ IELTS

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng
Địa chỉ Email bạn nhập không đúng

Tổng hợp đầy đủ tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh 

Tổng hợp đầy đủ tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh 
Tổng hợp đầy đủ tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh 
STTKý hiệuTên nguyên tố tiếng AnhPhiên âm tiếng Anh
1HHydrogen/ˈhaɪ.drə.dʒən/
2HeHelium/ˈhiː.li.əm/
3LiLithium /ˈlɪθ.i.əm/
4BeBeryllium/bəˈrɪl.i.əm/
5BBoron/ˈbɔːr.ɑːn/
6CCarbon/ˈkɑːr.bən/
7NNitrogen/ˈnaɪ.trə.dʒən/
8OOxygen/ˈɑːk.sɪ.dʒən/
9FFluorine/ˈflɔːr.iːn/
10NeNeon/ˈniː.ɑːn/
11NaSodium/ˈsoʊ.di.əm/
12MgMagnesium/mægˈniː.zi.əm/
13AIAluminum/əˈluː.mə.nəm/
14SiSilicon/ˈsɪl.ə.kən/
15PPhosphorus/ˈfɑːs.fɚ.əs/
16SSulfur/ˈsʌl.fɚ/
17CIChlorine/ˈklɔːr.iːn/
18ArArgon/ˈɑːr.gɑːn/
19KPotassium/pəˈtæs.i.əm/
20CaCalcium/ˈkæl.si.əm/
21ScScandium/ˈskændiəm/
22TiTitanium/taɪˈteɪniəm/
23VVanadium/vəˈneɪdiəm/
24CrChromium/ˈkrəʊmiəm/
25MnManganese/ˈmæŋɡəniːz/
26FeIron/ˈaɪərn/
27CoCobalt/ˈkəʊbɔːlt/
28NiNickel/ˈnɪkl/
29CuCopper/ˈkɑːpər/
30ZnZinc/zɪŋk/
31GaGallium/ˈɡæliəm/
32GeGermanium/dʒɜːrˈmeɪniəm/
33AsArsenic/ˈɑːrsnɪk/
34SeSelenium/səˈliːniəm/
35BrBromine/ˈbrəʊmiːn/
36KrKrypton/ˈkrɪptɑːn/
37RbRubidium/ruːˈbɪdiəm/
38SrStrontium/ˈstrɑːnʃiəm/
39YYttrium/ˈɪtriəm/
40ZrZirconium/zɜːrˈkəʊniəm/
41NbNiobium/naɪˈəʊbiəm/
42MoMolybdenum/məˈlɪbdənəm/
43TcTechnetium/tekˈniːʃiəm/
44RuRuthenium/ruːˈθiːniəm/
45RhRhodium/ˈrəʊdiəm/
46PdPalladium/pəˈleɪdiəm/
47AgSilver/ˈsɪlvər/
48CdCadmium/ˈkædmiəm/
49InIndium/ˈɪndiəm/
50SnTin/tɪn/
51SbAntimony/ˈæntɪməʊni/
52TeTellurium/teˈlʊriəm/
53IIodine/ˈaɪədaɪn/
54XeXenon/ˈziːnɑːn/
55CsCesium/ˈsiːziəm/
56BaBarium/ˈbeəriəm/
57LaLanthanum/ˈlænθənəm/
58CeCerium/ˈsɪriəm/
59PrPraseodymium/ˌpreɪziəʊˈdɪmiəm/
60NdNeodymium/ˌniːəʊˈdɪmiəm/
61PmPromethium/prəˈmiːθiəm/
62SmSamarium/səˈmeriəm/
63EuEuropium/jʊˈrəʊpiəm/
64GdGadolinium/ˌɡædəˈlɪniəm/
65TbTerbium/ˈtɜːrbiəm/
66DyDysprosium/dɪsˈprəʊziəm/
67Ho/ˈhəʊlmiəm//ˈhəʊlmiəm/
68ErErbium/ˈɜːrbiəm/
69TmThulium/ˈθuːliəm/
70YbYtterbium/ɪˈtɜːrbiəm/
71LuLutetium/luːˈtiːʃiəm/
72HfHafnium/ˈhæfniəm/
73TaTantalum/ˈtæntələm/
74WTungsten/ˈtʌŋstən/
75ReRhenium/ˈriːniəm/
76OsOsmium/ˈɑːzmiəm/
77IrIridium/ɪˈrɪdiəm/
78PtPlatinum/ˈplætɪnəm/
79Au/ɡəʊld//ɡəʊld/
80HgMercury/ˈmɜːrkjəri/
81TIThallium/ˈθæliəm/
82PbLead/liːd/
83BiBismuth/ˈbɪzməθ/
84PoPolonium/pəˈləʊniəm/
85AtAstatine/ˈæstətiːn/
86RRadon/ˈreɪdɑːn/
87FrFrancium/ˈfrænsiəm/
88RaRadium/ˈfrænsiəm/
89AcActinium/ækˈtɪniəm/
90ThThorium/ˈθɔːriəm/
91PaProtactinium/ˌprəʊtækˈtɪniəm/
92UUranium/juˈreɪniəm/
93NpNeptunium/nepˈtuːniəm/
94PuPlutonium/pluːˈtəʊniəm/
95AmAmericium/ˌæməˈrɪʃiəm/
96CmCurium/ˈkjʊriəm/
97BkBerkelium/ˈbɜːrkliəm/
98CfCalifornium/ˌkælɪˈfɔːrniəm/
99EsEinsteinium/aɪnˈstaɪniəm/
100FmFermiumˈfɜːrmiəm/
101MdMendelevium/ˌmendəˈleɪviəm/
102NoNobelium/nəʊˈbeliəm/
103LrLawrencium/lɔːˈrensiəm/
104RfRutherfordium/ˌrʌðərˈfɔːrdiəm/
105DbDubnium/ˈduːbniəm/
106SgSeaborgium/siːˈbɔːrɡiəm/
107BhBohrium/ˈbɔːriəm/
108HsHassium/ˈhæsiəm/
109MtMeitnerium/maɪtˈnɪriəm/
110DsDarmstadtium/ˈdɑːrmʃtætiəm/
111RgRoentgenium/ˌrentˈɡiːniəm/
112CnCopernicium/co.per.​nic.i.​um/
113NhNihonium/nɪˈhoʊniəm/
114FIFlerovium/ˈfleroʋium/
115McMoscovium/mɒˈskəʊ.vi.əm/
116LvLivermorium/ˈliʋermorium/
117TsTennessine/ˈtɛn.əˌsiːn/
118OgOganesson/ˈoɡɑnesːon/

Xem thêm:

Hướng dẫn cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh

Hướng dẫn cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh
Hướng dẫn cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh

Cách đọc công thức hoá học Axit bằng tiếng Anh

Axit là một dạng của chất có thể tạo ra ion hydrogen (H+) khi tan trong nước. Chúng thường có mùi chua và có thể châm chích. Các axit có thể được chia thành hai loại chính: axit hữu cơ và axit không hữu cơ.

  • Axit hữu cơ: Là các axit chứa carbon, thường kết hợp với hydro, oxy, và các nguyên tố khác. Ví dụ, axit axetic trong giấm là một axit hữu cơ.
  • Axit không hữu cơ: Là các axit không chứa carbon. Ví dụ nổi tiếng là axit sunfuric (H2SO4) và axit hydrochloric (HCl).

Axit là một hợp chất hóa học được biểu diễn bằng công thức HxA, trong đó x là chỉ số nguyên tử của nguyên tử Hydrogen (H), và A là gốc axit. Dưới đây là một số tên gọi bằng tiếng anh của các loại axit mà bạn có thể tham khảo:

Công thức hóa học của AcidTên tiếng Anh đầy đủ Phiên âm
HClHydrochloric acid/ˌhaɪ.drə.klɔːr.ɪk ˈæs.ɪd/
H2SO3Sulfurous AcidSulphurous Acid/ˈsʌl.fjʊr.əs ˈæs.ɪd/
H2SO4Sulfuric Acid/sʌlˌfjʊr.ɪk ˈæs.ɪd/
HNO3Nitric Acid/ˌnaɪ.trɪk ˈæs.ɪd/
H3PO4Phosphoric Acid/fɑːsˈfɔːr.ɪk ˈæs.ɪd/
CO2+H2O (H2CO3)Carbonic Acid/kɑːrˌbɑː.nɪk ˈæs.ɪd/

Cách đọc công thức hoá học Oxit bằng tiếng Anh

Oxit là một hợp chất chứa oxy và một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố khác. Oxit thường được tạo thành từ sự kết hợp của oxy với nguyên tố khác thông qua quá trình hóa học. 

Oxit có thể có tính chất khác nhau tùy thuộc vào nguyên tố kết hợp với oxy và cấu trúc hóa học của hợp chất. Chúng thường được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm sản xuất kim loại, năng lượng, và trong quá trình đốt cháy. Oxit được chia thành 2 loại là oxit của kim loại (oxit bazơ) và oxit của phi kim (oxit axit).

Oxit của kim loại

Oxit của kim loại là hợp chất chứa oxy và một hoặc nhiều nguyên tố kim loại. Các oxit này thường được tạo ra khi kim loại tương tác với oxy trong điều kiện oxi hóa.

Dưới đây là cách đọc tên công thức hóa học của một oxit kim loại:

Tên kim loại + (Hoá trị) + Oxit

Lưu ý các hóa trị thường được phát âm bằng tiếng Anh như (I) là “one” và (II) là “two”. Các thuật ngữ như đuôi -ic thường được sử dụng để chỉ hóa trị cao, trong khi đuôi -ous thường ám chỉ hóa trị thấp. 

Bảng dưới đây là ví dụ minh hoạ cách đọc công thức hoá học của oxit kim loại bằng tiếng Anh.

Oxide kim loạiTên gọiCông thức hóa họcTên tiếng anh đầy đủPhiên âm
Cu  Cu (I): cuprousCu2OCopper (I) oxide/ˌkɒpə wʌn ˈɒksaɪd/
Cuprous oxide/ˈkyü-prəs ˈɒksaɪd/
Cu (II)CuOCopper (II) oxide/ˈkɒpə(r) tuː ˈɒksaɪd/
Cupric oxide/ˈkyü-prik ˈɒksaɪd/
FeFe (II): FerrousFeOIron (II) oxide/ˈaɪən  tuː ˈɒksaɪd/
Ferrous oxide /ˈferəs ˈɒksaɪd/
Fe (III): FerricFe2O3Iron (III) oxide/ˈaɪən θriː ˈɒksaɪd/
Ferric oxide/ˈfer-ik ˈɒksaɪd/
CrCr (II) ChromusCrOChromium (II) oxide/ˈkrəʊmiəm tuː ˈɒksaɪd/
Chromous oxideˈkrō-məs ˈɒksaɪd/
Cr (III): ChromicCr2O3Chromium (III) oxide/ˈkrəʊmiəm θriː ˈɒksaɪd/
Chromic oxide /ˈkrɒmɪk ˈɒksaɪd/

Oxit của phi kim

Oxi của phi kim là hợp chất chứa oxy và một hoặc nhiều nguyên tố phi kim. Các oxit phi kim này thường được tạo ra khi phi kim tương tác với oxy trong điều kiện oxi hóa.  Có 2 cách đọc Oxit phi kim như sau:

Tên phi kim + (Hoá trị) + Oxit

Hoặc 

Số nguyên tử + Tên nguyên tố + Số nguyên tử Oxi + Oxit

Dưới đây là bảng tên tiếng Anh của một số Oxit phi kim.

Công thức hóa họcTên tiếng Anh đầy đủPhiên âm
COCarbon (II) oxide/ˌkɑːbən tu: ˈɒksaɪd/
Carbon monoxide/ˌkɑːbən məˈnɒksaɪd/
SO2Sulfur (IV) oxide/ˌsʌlfə fɔː(r) ˈɒksaɪd/
Sulfur dioxide/ˌsʌlfə daɪˈɒksaɪd/
SO3Sulfur (III) oxide/ˌsʌlfə θriː ˈɒksaɪd/
Sulfur trioxide/ˌsʌlfə  trʌɪˈɒksʌɪd/
P2O5Phosphorus (V) oxide/ˈfɑːs.fɚ.əs fɔː(r) ˈɒksaɪd/
Diphosphorus pentoxide /diˈfɑːs.fɚ.əs  pent-ˈäk-ˌsīd /
N2O5Nitrogen (V) oxide/ˈnaɪ.trə.dʒən faɪv ˈɒksaɪd/
Dinitrogen pentoxide/diˈnaɪ.trə.dʒən penˈɒksaɪd/

Cách đọc các Bazơ bằng tiếng Anh

Bazơ là một chất có khả năng chấp nhận proton (H+) trong môi trường hóa học. Bazơ thường có đặc tính làm tăng độ pH của dung dịch. Tên tiếng Anh đầy đủ của các công thức Bazơ được gọi theo trình tự như sau: 

Tên kim loại + (Hóa trị) + Hydroxide

Ví dụ:

Công thức hóa học Tên tiếng Anh đầy đủPhiên âm
Fe(OH)2Iron (II) hydroxide/aɪrn/ /tuː/ /haɪˈdrɑːk.saɪd/
Ba(OH)2Barium hydroxideˈber.i.əm/ /haɪˈdrɑːk.saɪd/
NaOHSodium hydroxide/ˌsoʊ.di.əm haɪˈdrɑːk.saɪd/
Cu(OH)2Copper hydroxide/ˌkɒpə wʌn haɪˈdrɒk.saɪd/
Ca(OH)2Calcium hydroxide /ˌkæl.si.əm haɪˈdrɑːk.saɪd/

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Hóa học thông dụng nhất

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Hóa học thông dụng
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Hóa học thông dụng

Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh, IELTS Cấp Tốc tập trung tổng hợp một số từ vựng và thuật ngữ chuyên ngành Hóa học cơ bản dưới đây, nhằm giúp bạn tiếp cận thông tin học thuật một cách thuận lợi:

Từ vựng Phiên âmNghĩa 
Organic Chemistry/ɔːˌɡæn.ɪk ˈkem.ɪ.stri/Hóa hữu cơ
Inorganic Chemistry/ˌɪn.ɔː.ɡæn.ɪk ˈkem.ɪ.stri/Hóa vô cơ
Physical Chemistry/ˈfɪz.ɪ.kəl/ /ˈkem.ɪ.stri/Hóa lý
Biochemistry/ˌbaɪ.əʊˈkem.ɪ.stri/Hóa sinh
Analytical chemistry/ˌæn.əˈlɪt.ɪ.kəl/ /ˈkem.ɪ.stri/Hóa học phân tích
Applied chemistry/əˌplaɪd ˈkem.ɪ.stri/Hóa học ứng dụng
Chemosynthesis/ˌkiːməʊˈsɪnθəsɪs/Hóa tổng hợp
Constituent/kənˈstɪtʃuənt/Cấu tử
Derivative/dɪˈrɪvətɪv/Chất dẫn xuất
Endothermic reaction/ˌendəʊˈθɜːmɪk/ /riˈækʃn/Phản ứng thu nhiệt
Fusion power/ˈfjuːʒn/ /ˈpaʊə(r)/Năng lượng nhiệt hạch
Hydrolysi/haɪˈdrɒlɪsɪs/Thủy phân
Molecular energy/məˈlekjələ(r)/ /ˈenədʒi/Năng lượng thủy phân
Molecular weight/məˈlekjələ(r)/ /weɪt/Phân tử lượng
Periodic table/ðə ˌpɪəriɒdɪk ˈteɪbl/Bảng tuần hoàn nguyên tố Mendeleev
Precipitating agent/prɪˈsɪpɪteɪting/ /ˈeɪdʒənt/Chất gây kết tủa
Principle of conservation/ˈprɪnsəpl əv ˌkɒnsəˈveɪʃn/ Nguyên lý bảo toàn vật chất
Reversible hydrolysis/rɪˈvɜːsəbl haɪˈdrɒlɪsɪs/Thủy phân thuận nghịch
Sectomic metals/ˈmet.əl/Kim loại dễ chảy
The atomic theory/ðə əˈtɑm.ɪk θɪə.ri/Thuyết nguyên tử
Thermionic emission/iˈmɪʃ.ən/Phát nhiệt xạ

Xem thêm:

Bài viết trên đã tổng hợp tên các nguyên tố hoá học bằng tiếng Anh đồng thời hướng dẫn bạn đọc tên một số công thức hoá học bằng tiếng Anh. IELTS Cấp Tốc hy vọng với những chia sẻ trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập. Đừng quên theo dõi chuyên mục Từ vựng để học thêm nhiều từ vựng thú vị nhé!

Bình luận